TIN TỨC
TIN TỨC MỚI
-
Nhà máy thép Tokyo tăng giá mua phế liệu
-
Xi măng, sắt thép bắt đầu ‘đua’ tăng theo giá điện
-
Giá điện tăng: Ngành thép khó càng thêm khó
-
Bất chấp dư luận, có một Gang thép Thái Nguyên vẫn rừng rực cháy
-
Phấn đấu giảm tiêu hao tới 16,5% năng lượng với ngành thép, xi măng
-
Nhập khẩu sắt thép phế liệu giảm hơn 50% trong hai tháng đầu năm
-
Doanh nghiệp thép Việt vượt khó, mở rộng thị trường ra quốc tế
-
Gần 32.300 tấn tôn màu nhập khẩu được miễn áp dụng tự vệ
- Sau những tháng cao điểm thị trường vật liệu xây dựng (VLXD) tăng giá, lên xuống theo nhu cầu xây dựng của người dân, đến thời điểm hiện tại cuối tháng 5, nhu cầu về các loại VLXD (xi măng, sắt, thép, gạch, cát, sỏi, gạch...) vẫn còn khá lớn, tuy nhiên giá cả của những loại vật liệu này lại không biến động, thất thường như những tháng đầu năm.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa ra quyết định sơ bộ đối với việc điều tra chống bán phá giá ống thép hàn các-bon nhập khẩu vào thị trường Mỹ. Đáng chú ý, có 3 doanh nghiệp Việt Nam được áp thuế bán phá giá 0%, thay vì mức thuế hơn 113%.
Các nhà nhập khẩu có thể nhập khẩu hàng hóa của Hòa Phát vào Hoa Kỳ mà không cần phải chứng minh trách nhiệm cũng như thực hiện nghĩa vụ đối với thuế chống bán phá giá cho đến khi có DOC ban hành quyết định cuối cùng trong vòng 135 ngày tới (kể từ 2/6/2016).
Quyết định số 862/QĐ-BCT của Bộ Công Thương về việc “áp thuế tạm thời đối với phôi thép và thép dài nhập khẩu được coi là quyết định đúng đắn, mang lại lợi ích lâu dài cho cả ngành thép.
Gần đây, tiêu thụ thép trong nước có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, về lâu dài, sức ép cạnh tranh từ hàng nhập khẩu vẫn rất lớn. Liên quan đến vấn đề này, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Toàn- Ủy viên HĐQT Tổng công ty Thép Việt Nam - CTCP (VNSTEEL).
Tiêu thụ thép của thế giới lần đầu tiên kể từ năm 2009 đã giảm trong năm ngoái, theo một thống kê mới được công bố trong tuần trước bởi Hiệp hội thép thế giới. Mức tiêu thụ trong năm 2015 chỉ đạt hơn 1.500 triệu tấn, giảm 3% so từ mức 1.547 triệu tấn của năm 2014.
CafeLand – 12 Hiệp hội thép toàn cầu đã gửi đơn kêu cứu đến Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7), để ngăn chặn nguồn thép giá rẻ Trung Quốc có nguy cơ gây khủng hoảng thị trường thế giới và làm thiệt hại nặng nề hơn cho các nhà sản xuất.
(NDH) Trong áp lực phải ngăn cản Trung Quốc can thiệp sâu hơn vào thị trường thép toàn cầu, Liên minh Châu Âu (EU) đã cảnh báo về việc áp dụng mức thuế chống bán phá giá đối với thép của quốc gia này.