TIN TỨC
TIN TỨC MỚI
-
Nhà máy thép Tokyo tăng giá mua phế liệu
-
Xi măng, sắt thép bắt đầu ‘đua’ tăng theo giá điện
-
Giá điện tăng: Ngành thép khó càng thêm khó
-
Bất chấp dư luận, có một Gang thép Thái Nguyên vẫn rừng rực cháy
-
Phấn đấu giảm tiêu hao tới 16,5% năng lượng với ngành thép, xi măng
-
Nhập khẩu sắt thép phế liệu giảm hơn 50% trong hai tháng đầu năm
-
Doanh nghiệp thép Việt vượt khó, mở rộng thị trường ra quốc tế
-
Gần 32.300 tấn tôn màu nhập khẩu được miễn áp dụng tự vệ
Đánh giá xu hướng thị trường thép trong thời gian tới, Bộ Công thương cho rằng thị trường thép sẽ sôi động vào quý 2, khi thời tiết ấm lên và khô hơn, nhu cầu tiêu thụ thép sẽ mạnh lên. Tuy nhiên, giá không có triển vọng tăng, do nguồn cung dư thừa, sản lượng tăng, nhập khẩu lớn.
Các doanh nghiệp sản xuất thép ở Việt Nam đang phải đối mặt với tương lai khá u ám do cạnh tranh thị trường ngày càng gay gắt, một báo cáo của cơ quan thuộc Bộ Công Thương cảnh báo.
Lo ngại trước tình trạng bán phá giá thép từ Trung Quốc, Bộ Khai mỏ và Thép Ấn Độ đã đề nghị chính phủ tăng thuế nhập khẩu để bảo vệ các nhà sản xuất trong nước.
Các nhà máy Ý đã thông báo tăng giá thép kể từ sau Lễ Phục Sinh do nguồn cung nguyên liệu thô giới hạn và kết quả là họ đã yêu cầu các nhà máy thép trả thêm 10 Euro/tấn nên các nhà máy thép cây quyết định đẩy giá trong nước lên mức 160-1709 Euro/tấn xuất xưởng.
Sản lượng thép cây Thổ Nhĩ Kỳ xuất khẩu trong tháng 2 tăng 46.5% so với tháng trước và 12.5% so với cùng kỳ năm ngoái nhờ xuất khẩu tới Mỹ và các nước Trung Đông tăng mạnh nhờ đồng Lira mất giá.
Sản lượng tiêu thụ thép 2 tháng đầu năm 2015 tăng 7,4% so với cùng kỳ năm trước. Theo đánh giá của các chuyên gia ngành thép, sức tiêu thụ của ngành luôn phải đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng với việc đẩy mạnh tiêu thụ trong thời gian tới, khi Việt Nam bước vào hội nhập sâu rộng vẫn là yếu tố quan trọng hàng đầu của ngành công nghiệp thép.
Công ty China Steel Sumikin Việt Nam (CSVC) vừa có văn bản tố cáo với các cơ quan hữu trách hành vi gian lận thương mại của các doanh nghiệp tạm nhập các mặt hàng thép mạ kẽm nhưng lại bán tại thị trường trong nước thay vì phải tái xuất, gây cạnh tranh không lành mạnh.
Xuất khẩu thép từ Thổ Nhĩ Kỳ tới Trung Đông-một trong các thị trường xuất khẩu lớn đã giảm mạnh 19.6% so với cùng kỳ năm ngoái, còn 6 triệu tấn do khủng hoảng kinh tế, chính trị khu vực.