TIN TỨC
TIN TỨC MỚI
-
Nhà máy thép Tokyo tăng giá mua phế liệu
-
Xi măng, sắt thép bắt đầu ‘đua’ tăng theo giá điện
-
Giá điện tăng: Ngành thép khó càng thêm khó
-
Bất chấp dư luận, có một Gang thép Thái Nguyên vẫn rừng rực cháy
-
Phấn đấu giảm tiêu hao tới 16,5% năng lượng với ngành thép, xi măng
-
Nhập khẩu sắt thép phế liệu giảm hơn 50% trong hai tháng đầu năm
-
Doanh nghiệp thép Việt vượt khó, mở rộng thị trường ra quốc tế
-
Gần 32.300 tấn tôn màu nhập khẩu được miễn áp dụng tự vệ
Theo thông tin từ Hiệp hội thép Việt Nam (VSA), lượng thép thành phẩm và bán thành phẩm nhập khẩu năm 2015 đạt hơn 19,83 triệu tấn, tăng 27,24% so với cùng kỳ năm ngoái. Kim ngạch nhập khẩu đạt 9,046 tỷ USD, giảm hơn 30% so với cùng kỳ.
Tháng 1/2016, giá thép tăng nhẹ trở lại khi phôi thép Trung Quốc tăng giá. Báo cáo của Hiệp hội thép cho thấy, Việt Nam đang trở thành một trong những thị trường xuất khẩu chính của thép giá rẻ Trung Quốc.
Nhiều doanh nghiệp thép trong nước tiếp tục lên tiếng thúc giục Bộ Công thương sớm áp dụng các biện pháp tự vệ tạm thời đối với phôi thép và một số sản phẩm thép nhập khẩu.
Hiệp hội thép VN (VSA) vừa công bố chính thức ngành thép đã nhập siêu 6,54 tỉ USD trong năm 2015, trong đó Trung Quốc chiếm 52% trong tổng lượng thép đã nhập khẩu.
Nếu ngăn chặn phôi thép nhập khẩu sẽ được nhiều doanh nghiệp hoan nghênh nhưng bên cạnh đó cũng có nhiều doanh nghiệp lên tiếng phản đối.
Các nhà sản xuất thép Ấn Độ sẽ duy trì giá HRC trong tuần này do sức mua tiếp tục suy yếu. Platts định giá HRC IS 2062 A/B dày 3mm duy trì mức 23.500-24.500 Rupees/tấn (346-360 USD/tấn).
Các nhà máy Nga đã lạm dụng hiệu ứng thị trường trên ngành thép cũng như trường hợp của Trung Quốc do sự suy yếu của đồng Rub, chủ yếu dựa vào sự suy yếu của giá dầu, chi phí sản xuất giảm và họ bắt đầu tăng xuất khẩu.
Theo Hiệp hội Thép Thế giới (WSA), Iran tiếp tục duy trì vị trí nhà sản xuất thép lớn thứ 14 thế giới trong năm 2015 với sản lượng thép thô đạt 16,11 triệu tấn.
Áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam để bảo vệ ngành sản xuất trong nước, phù hợp với quy định của WTO, ngăn chặn tình trạng gian lận thương mại… là những lý do mà bên nguyên đơn đưa ra.