TIN TỨC
TIN TỨC MỚI
-
Nhà máy thép Tokyo tăng giá mua phế liệu
-
Xi măng, sắt thép bắt đầu ‘đua’ tăng theo giá điện
-
Giá điện tăng: Ngành thép khó càng thêm khó
-
Bất chấp dư luận, có một Gang thép Thái Nguyên vẫn rừng rực cháy
-
Phấn đấu giảm tiêu hao tới 16,5% năng lượng với ngành thép, xi măng
-
Nhập khẩu sắt thép phế liệu giảm hơn 50% trong hai tháng đầu năm
-
Doanh nghiệp thép Việt vượt khó, mở rộng thị trường ra quốc tế
-
Gần 32.300 tấn tôn màu nhập khẩu được miễn áp dụng tự vệ
Ngành thép Việt Nam đang "ngàn cân treo sợi tóc", bởi theo dự báo, sản lượng thép thô năm 2014 của Trung Quốc có thể đạt tới 800 triệu tấn/năm (dư thừa khoảng 200 triệu tấn), nên sẽ không tránh khỏi việc đẩy mạnh xuất khẩu (XK) thép ra các nước, trong đó có Việt Nam.
Theo thông tin từ Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), tháng 1/2014 lượng thép xây dựng bán ra giảm sâu so với tháng trước là 36,49% và giảm 41,78% so với cùng kỳ.
Japanese Tokyo Steel thông báo hôm 11/01 sẽ giảm giá mua phế xuống 500 Yên/tấn tại khu vực Utsunomiya. Sau khi điều chỉnh, giá mua trung bình khoảng 36.500-37.500 Yên/tấn.
Feng Hsin đã thông báo là sẽ giảm giá thép cây xuống 300 Đài tệ/tấn trong tuần này.
Theo đó, thép cây của nhà máy sẽ có giá 17.300 Đài tệ/tấn. Feng Hsin cũng đã hạ giá thép hình xuống 300 Đài tệ/tấn còn 19.400-19.600 Đài tệ/tấn.
Bộ Thương Mại Mỹ đã hoãn quyết định sơ bộ về điều tra chống bán phá giá thép OCTG nhập từ các quốc gia Ấn Độ, Hàn Quốc, Phollipines, Ả Rập Saudi, Đài Loan, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Ukraina và Việt Nam.
Ngành thép Việt Nam hiện đang đối mặt với nhiều khó khăn do các nhà sản xuất trong nước chỉ hoạt động 40-50% công suất vì nguồn cung dư thừa quá nhiều.
Bộ Công Thương Việt Nam đã đưa ra quyết định áp thuế chống bán phá giá sơ bộ đối với các sản phẩm thép cán nguội không gỉ nhập từ Trung Quốc, Malaysia và Đài Loan từ ngày 25/01/2014.
Thị trường CRC Việt Nam không có tiến triển gì sau Tết do vẫn còn thiếu sức mua từ những nhà tiêu dùng trực tiếp. Mức giá phổ biến trong những ngày này vẫn có xu hướng đi ngang. Những người trong ngành dự đoán thị trường CRC khó mà khởi sắc trở lại trong ngắn hạn.
Với sự hội nhập sâu hơn của ngành thép vào thị trường thế giới, sự bảo hộ thép bằng thuế quan sẽ giảm đi, thép nhập khẩu sẽ vào Việt Nam mạnh hơn, xuất khẩu thép Việt Nam ra nước ngoài sẽ phải đối
Công suất sản xuất thép vẫn dư thừa, cạnh tranh giữa các công ty trong nước vẫn diễn ra mãnh liệt.
Theo ông Nguyễn Mạnh Quân, Vụ trưởng Vụ Công nghiệp Nặng (Bộ Công Thương), năm 2014, những ngành công nghiệp tiêu thụ nhiều thép như đóng tàu, chế tạo ô tô, chế tạo cơ khí chưa khởi sắc, vì vậy tiêu thụ thép có tăng nhưng chỉ ở mức khiêm tốn 3-5% so với năm 2013 và không có đột biến. Với mức tăng trưởng dự kiến như vậy, tiêu thụ thép cả nước năm 2014 dự kiến chỉ đạt 12,4-12,65 triệu tấn/năm.
Xuất khẩu phế của Nhật Bản sang Hàn Quốc đang đối mặt với áp lực giảm giá.
Tokyo Steel đã cắt giảm giá mua phế xuống tổng cộng 1.000 Yên/tấn. Phế H2 xuất khẩu tới Hàn Quốc được chào bán với giá 34.800 Yên/tấn trong tuần trước, nhưng đến tuần này chỉ còn 34.000 Yên/tấn.