TIN TỨC
TIN TỨC MỚI
-
Nhà máy thép Tokyo tăng giá mua phế liệu
-
Xi măng, sắt thép bắt đầu ‘đua’ tăng theo giá điện
-
Giá điện tăng: Ngành thép khó càng thêm khó
-
Bất chấp dư luận, có một Gang thép Thái Nguyên vẫn rừng rực cháy
-
Phấn đấu giảm tiêu hao tới 16,5% năng lượng với ngành thép, xi măng
-
Nhập khẩu sắt thép phế liệu giảm hơn 50% trong hai tháng đầu năm
-
Doanh nghiệp thép Việt vượt khó, mở rộng thị trường ra quốc tế
-
Gần 32.300 tấn tôn màu nhập khẩu được miễn áp dụng tự vệ
Theo thống kê, xuất khẩu phế EU trong 9 tháng đầu năm nay đạt tổng cộng 9.699 triệu tấn, giảm 18.3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo báo cáo của Tổng Cục Thống Kê Thổ Nhĩ Kỳ (TUIK), quốc gia này đã nhập khoảng 41.700 tấn thép dẹt không gỉ trong tháng 9, tăng 0.44% so với tháng trước và 63.19% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, giá trị nhập khẩu ước tính đạt mức 95.92 triệu USD, tăng 3.55% so với tháng 8 và 49.25% so với cùng kỳ năm ngoái.
Các nhà sản xuất thép Nhật Bản sắp sửa bắt đầu cuộc thương lượng về giá thép cuộn cán nóng chứa cacbon vào tháng 01 năm tới với các khách hàng ở khu vực Trung Đông, Nam và Trung Mỹ.
Do phế liệu và thép cây tại thị trường Đài Loan đều đang tăng giá trong tuần này, nên hiện nay giá phôi thanh cũng đã tăng thêm 200 Đài tệ/tấn.
Ngành thép ngoài khó khăn về sản xuất và tiêu thụ hiện đang phải đối mặt với việc tìm vốn cho các dự án, nhất là những dự án còn dở dang. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, các nhà đầu tư đang băn khoăn có nên tiếp tục đổ vốn vào các dự án thép hay không khi mà nhiều doanh nghiệp trong ngành đang hoạt động dưới công suất. Xung quanh câu chuyện này, phóng viện đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam.
Ngành thép trong nước đang đối mặt với hàng loạt khó khăn do sức mua yếu, nguồn cung dư thừa, trong khi đó nguyên liệu liên tục tăng cao, còn hàng nhập khẩu vẫn ồ ạt tràn vào khiến sức cạnh tranh càng thêm gay gắt. Kỳ vọng lớn nhất hiện nay là trông chờ vào Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) sớm được ký kết, mở đường cho ngành thép xuất khẩu.
Nhập khẩu (NK) phế liệu là nhu cầu cần thiết phục vụ hoạt động sản xuất trong nước. Tuy nhiên, các cơ quan chức năng lại đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, vướng mắc trong công tác quản lý hoạt động này.
Với quá nhiều doanh nghiệp tham gia, thị trường thép phía Bắc bước vào giai đoạn giành giật thị phần quyết liệt, đặc biệt là sự “so găng” giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài.
EU đã vừa tăng áp đặt thuế chống bán phá giá lên tới 12.5% lên một loại thép dây không gỉ nhập khẩu từ Ấn Độ . Theo một thông báo được công bố trong Tạp Chí Chính Thức vào ngày 8/11, Uỷ Ban Châu Âu cho biết qua cuộc điều tra đã nhận thấy các nàh sản xuất thép dây EU đã phải chịu nhũng thiệt hại vật chất do hàng nhập khẩu thương mại lành mạnh.
Trong 9 tháng đầu năm nay, nhà máy thép ống lớn nhất thổ Nhĩ Kỳ, Borusan Mannesmann Boru (BMB), đã có doanh số bán hàng trong nước tăng thêm 7% , đạt mức 200.000 tấn. Tuy nhiên, xuất khẩu lại giảm xuống còn 240.000 tấn từ mức 350.000 tấn năm trước.