TIN TỨC
TIN TỨC MỚI
-
Nhà máy thép Tokyo tăng giá mua phế liệu
-
Xi măng, sắt thép bắt đầu ‘đua’ tăng theo giá điện
-
Giá điện tăng: Ngành thép khó càng thêm khó
-
Bất chấp dư luận, có một Gang thép Thái Nguyên vẫn rừng rực cháy
-
Phấn đấu giảm tiêu hao tới 16,5% năng lượng với ngành thép, xi măng
-
Nhập khẩu sắt thép phế liệu giảm hơn 50% trong hai tháng đầu năm
-
Doanh nghiệp thép Việt vượt khó, mở rộng thị trường ra quốc tế
-
Gần 32.300 tấn tôn màu nhập khẩu được miễn áp dụng tự vệ
Văn bản của VSA do Phó chủ tịch Hiệp hội Nguyễn Văn Sưa ký nêu rõ: theo dự thảo Luật quy hoạch đang được Chính phủ trình Quốc hội, các ngành kinh tế, trong đó có ngành thép, nhà nước sẽ không quản lý bằng quy hoạch mà quản lý bằng các luật khác như Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật tiêu chuẩn và chất lượng, Luật bảo vệ môi trường… Vì vậy quy hoạch này sẽ chỉ có tính tham khảo với doanh nghiệp trước khi ra quyết định đầu tư. Còn việc cấp phép đầu tư sẽ phải có ý kiến của các bộ ngành liên quan, chứ không riêng gì Bộ Công Thương.
Theo một thông báo được công bố hôm thứ Sáu, Bộ Tài chính Ấn Độ đã ban hành thuế chống bán phá giá đối với than cốc nhập từ Trung Quốc và Australia, có hiệu lực trong 5 năm tới. Mức thuế nhập khẩu 25,2 USD/tấn cho Trung Quốc và 16,29 USD/tấn cho Australia có hiệu lực từ 25/11.
Các lãnh đạo châu Âu và Mỹ đang gây sức ép buộc Trung Quốc phải đẩy nhanh lộ trình cắt giảm công suất thépdo tình trạng dư thừa.
Trong cuộc gặp gỡ Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) vào cuối tuần trước, Thủ tướng Đức Angela Merkel cho biết cần tìm ra một giải pháp khắc chế tình trạng dư thừa công suất trong ngành thép trên toàn cầu.
Trong tháng 10/2016, nhập khẩu thép ống Mỹ đạt 77.945 tấn, giảm 31% so với 113.274 tấn cùng tháng năm ngoái.
Trung tâm dịch vụ thép Mỹ giảm nhập khẩu và dự trữ trong tháng 10
Dự án thép ven biển Ninh Thuận xuất hiện trong danh mục quy hoạch ngành thép Việt Nam giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến 2035 của Bộ Công Thương.
Cụ thể, Bộ Công Thương vừa có dự thảo Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất thép đến năm 2025, định hướng đến năm 2035.
Bộ Giao thông vận tải đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép điều chỉnh quy hoạch khu bến cảng Cà Ná thuộc cảng biển Ninh Thuận.
Cụ thể, Bộ Giao thông vận tải xin điều chỉnh quy hoạch khu bến cảng Cà Ná thuộc cảng biển Ninh Thuận thuộc nhóm cảng biển số 4, trong đó, Khu bến cảng Cà Ná là khu bến chính của cảng biển Ninh Thuận, là cảng tổng hợp địa phương (Loại II), gồm khu bến chuyên dùng có bến tổng hợp, trong đó khu bến Cà Ná cho tàu hàng rời trọng tải đến 300.000 tấn; tàu tổng hợp, công ten nơ trọng tải đến 50.000 tấn; tàu hàng lỏng trọng tải đến 50.000 tấn. Khu bến Ninh Chữ cho tàu trọng tải từ 2.000 đến 10.000 tấn.
Không phải 16 triệu tấn sản phẩm dự kiến như thông tin trước đây mà là 32 triệu tấn sản phẩm (gang, sắt xốp, phôi vuông) thuộc 5 giai đoạn của dự án Khu liên hợp thép Cà Ná (Hoa Sen) đã được Bộ Công Thương đưa vào đề án điều chỉnh Quy hoạch hệ thống sản xuất và phân phối thép đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035. Thực tế, chưa có bộ ngành nào nhận được bất cứ hồ sơ chính thức nào về dự án này.
11 tháng đầu năm 2016, nhập khẩu thép đã đạt 17 triệu tấn, tăng 23,4% so với cùng kỳ, tăng hơn 2 triệu tấn so với cả năm 2015. Điều đáng nói, giá thép nhập của Việt Nam ngày càng giảm so với năm trước và hơn 60% số thép nhập đều có xuất xứ từ Trung Quốc.
Theo Tổng công ty Thép Việt Nam, giá thép xây dựng trên thị trường trong nước từ đầu tháng 11/2016 đến nay biến động tăng theo giá thế giới.
Cụ thể, giá phôi thép trên thị trường thế giới 15 ngày đầu tháng 11 tăng khoảng 10 - 20 USD/tấn, tăng 25 USD/tấn so với cuối tháng trước.
Sản phẩm nhôm ép nhập khẩu từ Việt Nam vào thị trường Úc có khả năng bị áp thuế chống bán phá lên đến 34,2%, theo kết luận sơ bộ của Ủy ban Chống bán phá giá Úc được Cục Quản lý cạnh tranh thông báo hôm 16-11.