TIN TỨC
TIN TỨC MỚI
-
Nhà máy thép Tokyo tăng giá mua phế liệu
-
Xi măng, sắt thép bắt đầu ‘đua’ tăng theo giá điện
-
Giá điện tăng: Ngành thép khó càng thêm khó
-
Bất chấp dư luận, có một Gang thép Thái Nguyên vẫn rừng rực cháy
-
Phấn đấu giảm tiêu hao tới 16,5% năng lượng với ngành thép, xi măng
-
Nhập khẩu sắt thép phế liệu giảm hơn 50% trong hai tháng đầu năm
-
Doanh nghiệp thép Việt vượt khó, mở rộng thị trường ra quốc tế
-
Gần 32.300 tấn tôn màu nhập khẩu được miễn áp dụng tự vệ
Ngày 7/11 tới, Sở GDCK TP. Hồ Chí Minh (HOSE), Hiệp hội Thép Việt Nam, CTCK Ngân hàng Công Thương Việt Nam (VietinBankSC) và Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại SMC phối hợp tổ chức Hội thảo “Ngành Thép Việt Nam - Thăng trầm và triển vọng” tại trụ sở của HOSE.
Phiên tham vấn công khai được tổ chức vào ngày 22/11/2016 tại Bộ Công thương (25 Ngô Quyền, Hà Nội) để các bên liên quan trình bày quan điểm liên quan tới vụ điều tra chống bán phá giá mặt hàng tôn mạ có xuất xứ từ CHND Trung Hoa (bao gồm Hồng Kông) và Hàn Quốc
Nhập khẩu tấm mỏng không gỉ của Thổ Nhĩ Kỳ tăng đáng kể 24,5% so với cùng kỳ năm trước lên mức 51.115 tấn trong tháng 08, do nhu cầu tiêu thụ của người dùng cuối mạnh mẽ hơn, theo dữ liệu mới nhất của Viện thống kê Thổ Nhĩ Kỳ (TUIK). Con số này cũng đã tăng mạnh 41% so với tháng trước đó. Khoảng 15-20% hàng nhập khẩu này là thép dẹt cán nóng không gỉ, hầu hết trong số đó được sử dụng làm nguyên liệu bởi nhà máy thép cán nguội không gỉ duy nhất của Thổ Nhĩ Kỳ, Posco Assan, nguồn tin công nghiệp ghi nhận.
Khi chính quyền các quốc gia châu Âu và Mỹ hạn chế nhập khẩu sắt thép từ Trung Quốc, nhà sản xuất thép lớn nhất thế giới đã đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa này sang các quốc gia láng giềng tại Đông Nam Á. 1/3 lượng thép xuất khẩu từ Trung Quốc đã “cập bến” các quốc gia như Việt Nam, Thái Lan và Philippines, nơi nền kinh tế tăng trưởng mạnh đòi hỏi phải sử dụng các nguyên vật liệu dành cho xây dựng cơ sở hạ tầng nhiều hơn.
Thất bại trong kiểm soát sản lượng
Bộ Kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ đã kết thúc điều tra trợ giá của một số mặt hàng thép ống đúc từ Trung Quốc mà không có bất kỳ biện pháp phòng ngừa nào, do người nộp đơn kiện- Sardogan – đã rút đơn trong thời gian điều tra, theo một tài liệu của bộ được công bố tại công báo vào sáng thứ Sáu.
Các doanh nghiệp cần tích cực chuẩn bị đầy đủ hồ sơ để chứng mính sử dụng phôi thép có nguồn gốc xuất xứ không phải từ Trung Quốc.
Thời gian qua, một số doanh nghiệp Mỹ đã gửi đơn tới Bộ Thương mại Mỹ (DOC) xem xét, khởi xướng điều tra việc lẩn tránh thuế, chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp đối với sản phẩm thép cán nguội nhập khẩu từ Việt Nam.
Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Công Thương) vừa cho biết, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã ban hành kết luận cuối cùng vụ việc điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với đối với sản phẩm ống thép cuộn cacbon nhập khẩu từ Việt Nam.
Ngày 27.10, Cục Quản lý cạnh tranh thông báo Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã ban hành kết luận cuối cùng trong vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm ống thép cuộn cacbon từ các nước Oman, UAE, Pakistan và VN.
Biên độ bán phá giá ống thép cuộn Việt Nam giữa doanh nghiệp hợp tác và bất hợp tác là khác nhau, dao động từ 0,00% - 113,18%
Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Công Thương) cho biết, ngày 25/10/2016, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã ban hành kết luận cuối cùng vụ việc điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với sản phẩm ống thép cuộn cacbon nhập khẩu từ Oman, UAE, Pakistan và Việt Nam.
Chi phí nguyên liệu của các doanh nghiệp thép Việt Nam có độ nhạy với giá quặng sắt lớn hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp trên thế giới. Chính vì vậy, thông tin giá quặng sắt sụt giảm trở lại khiến cho các doanh nghiệp thép trong nước hết sức vui mừng.