TIN TỨC
TIN TỨC MỚI
-
Nhà máy thép Tokyo tăng giá mua phế liệu
-
Xi măng, sắt thép bắt đầu ‘đua’ tăng theo giá điện
-
Giá điện tăng: Ngành thép khó càng thêm khó
-
Bất chấp dư luận, có một Gang thép Thái Nguyên vẫn rừng rực cháy
-
Phấn đấu giảm tiêu hao tới 16,5% năng lượng với ngành thép, xi măng
-
Nhập khẩu sắt thép phế liệu giảm hơn 50% trong hai tháng đầu năm
-
Doanh nghiệp thép Việt vượt khó, mở rộng thị trường ra quốc tế
-
Gần 32.300 tấn tôn màu nhập khẩu được miễn áp dụng tự vệ
Sản lượng thép của Ấn Độ tăng khi xuất khẩu nhiều hơn, trong khi tiêu thụ trong nước tiếp tục trì trệ. Từ tháng 4 đến tháng 8, tổng sản lượng trên cả nước tăng 8% so với năm ngoái đạt 40,49 triệu tấn, theo số liệu sơ bộ được công bố bởi Joint Plant Committee hôm thứ Ba.
Nhóm 20 nước phát triển và nền kinh tế hàng đầu thế giới (G20) sẽ thành lập một diễn đàn toàn cầu để ứng phó với tình trạng dư cung trong ngành công nghiệp thế giới, nhất là thép.
Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu từng bước loại bỏ các cơ sở sản xuất nhỏ, công nghệ lạc hậu, tốn năng lượng; có chính sách xuất khẩu xỉ luyện thép để giảm tác động môi trường.
Sau những sự cố về môi trường rảy ra gần đây, Chính phủ đang siết lại các quy định về bảo vệ môi trường đối với các dự án thép bằng việc xử lý nghiêm, kể cả việc dừng hoạt động hoặc đóng cửa các nhà máy không đáp ứng các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
Việc Bộ Công thương bổ sung dự án Thép Cà Ná vào Quy hoạch thép giai đoạn 2020 có xét đến 2025 là quá vội vã và thiếu thận trọng.
Đó là quan điểm của ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch Hội Khoa học Kỹ thuật Đúc - Luyện kim Việt Nam.
Xuất khẩu thép cây của Thổ Nhĩ Kỳ trong tháng Bảy vẫn tương đối ổn định so với cùng kỳ năm ngoái, do được hỗ trợ bởi nhu cầu tiêu thụ mạnh mẽ từ một số nước Trung Đông/Bắc Phi, đặc biệt là UAE và Ai Cập.
Các nhà máy thép Thổ Nhĩ Kỳ đã nhập khẩu 1.065 triệu tấn phế từ các nhà cung cấp toàn cầu trong tháng Bảy, giảm 44% so với cùng năm ngoái bất chấp sự gia tăng đáng chú ý nguồn cung thép thôi từ lò luyện EAF trong tháng Bảy, theo số liệu của Viện thống kê Thổ Nhĩ Kỳ (TUIK) hôm thứ Tư. Con số nhập khẩu tháng Bảy cũng thấp hơn 60% so với tháng trước đó.
Ninh Thuận là tỉnh nghèo, muốn có dự án lớn nhưng nhiều tỉnh ven biển cũng đã từ chối dự án thép, do đó Ninh Thuận cũng phải hết sức cân nhắc.
Nước cho dân còn thiếu, lấy đâu nước sản xuất thép?
BNEWS đã có trao đổi với Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam xung quanh việc có nên tiếp tục đầu tư các dự án thép ở Việt Nam hay không và nếu đầu tư, chúng ta sẽ phải cân nhắc những yếu tố gì?
UBND tỉnh Ninh thuận cam kết sẽ cung cấp đủ 250.000 -300.000 m3 nước/ngày đêm cho HSG đảm bảo sản xuất từ 6 -12 triệu tấn thép.
Thông tin trên Dân Việt, bản thỏa thuận hợp tác chiến lược giữa Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen (HSG) do ông Lê Phước Vũ đại diện cho HSG và ông Lưu Xuân Vinh – Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận ký ngày 24/10/2015 cho thấy, HSG được ưu ái với hàng loạt các chính sách khi thực hiện dự án Khu liên hiệp luyện cán thép Hoa Sen - Cà Ná (Ninh Thuận).