TIN TỨC
TIN TỨC MỚI
-
Nhà máy thép Tokyo tăng giá mua phế liệu
-
Xi măng, sắt thép bắt đầu ‘đua’ tăng theo giá điện
-
Giá điện tăng: Ngành thép khó càng thêm khó
-
Bất chấp dư luận, có một Gang thép Thái Nguyên vẫn rừng rực cháy
-
Phấn đấu giảm tiêu hao tới 16,5% năng lượng với ngành thép, xi măng
-
Nhập khẩu sắt thép phế liệu giảm hơn 50% trong hai tháng đầu năm
-
Doanh nghiệp thép Việt vượt khó, mở rộng thị trường ra quốc tế
-
Gần 32.300 tấn tôn màu nhập khẩu được miễn áp dụng tự vệ
Không chỉ những “ông lớn”, trong kỳ qua, ngành thép còn chứng kiến những cú lội ngược dòng của hàng loạt những doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Kết thúc 6 tháng đầu năm 2016, hầu hết các doanh nghiệp thép đều ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận mạnh. Theo số liệu tổng hợp của BizLIVE, mặc dù tổng doanh thu thuần của 27 doanh nghiệp trong kỳ này chỉ đạt gần 33.389 tỷ đồng, giảm nhẹ 5,1% so với cùng kỳ nhưng tổng lợi nhuận sau thuế lại tăng tới 127,2%, đạt gần 3.847 tỷ đồng.
Tính chung 7 tháng đầu năm, Việt Nam đã nhập hơn 11 triệu tấn, giá trị kim ngạch đạt hơn 4,5 tỉ USD. Trong số này, chỉ riêng sắt thép từ Trung Quốc đã đạt hơn 6,5 triệu tấn, kim ngạch đạt 2,5 tỉ USD, chiếm 60% về lượng và hơn 55% về giá trị toàn thị trường nhập khẩu.
Tổng cục Hải quan cho biết, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước từ đầu năm đến hết tháng 7/2016 đạt gần 191,73 tỷ USD. Trong đó xuất khẩu sắt thép các loại tăng mạnh 80%, tương ứng tăng 51 triệu USD.
Do nhu cầu xây dựng trong nước tăng nên lượng thép dài sản xuất và tiêu thụ tăng trưởng mạnh trong bảy tháng đầu năm 2016.
Thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy trong bảy tháng đầu năm 2016, Việt Nam đã nhập khẩu hơn 11 triệu tấn thép với trị giá gần 4,5 tỉ USD, tăng 33% về lượng và 0,8% về trị giá.
Giá quặng sắt - nguyên liệu sản xuất thép - đã tăng 43% trong năm nay nhưng thị trường vẫn trong tình trạng dư cung và kinh tế toàn cầu còn nhiều bất chắc. Lý do thể hiện ở khối lượng nhập vào Trung Quốc tăng mạnh.
Hôm thứ Ba, Bộ Tài chính Ấn Độ đã áp dụng thuế chống bán phá giá sơ bộ cho HRC nhập khẩu từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Brazil và Indonesia trong thời gian 6 tháng. Các sản phẩm bị ảnh hưởng mang mã HS 7208, 7211, 7225 và 7226.
Áp thuế tự vệ, xây dựng hàng rào kỹ thuật chỉ là biện pháp trước mắt để bảo vệ ngành thép trong nước trước “cơn lốc” thép giá rẻ, kém chất lượng nhập khẩu từ nước ngoài. Vấn đề sống còn của ngành thép là phải nâng cao năng lực cạnh tranh.
6 tháng đầu năm, nhiều doanh nghiệp thép lãi lớn khi ngành thép khởi sắc. Kết quả này được cộng hưởng từ việc giá thép phục hồi nhờ giá quặng sắt tăng trở lại và quyết định áp thuế tự vệ với phôi và thép dài nhập khẩu. Triển vọng 6 tháng cuối năm của ngành thép vẫn sáng, nhưng có không ít thách thức.
Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) đã hoàn tất điều tra sơ bộ vụ việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá sản phẩm thép mạ nhập khẩu vào Việt Nam có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc (bao gồm cả Hồng Kông) và Hàn Quốc (Mã vụ việc AD02).
Nếu tận dụng tốt thời gian 4 năm được bảo hộ trước thép nhập khẩu, các doanh nghiệp trong nước sẽ đủ sức làm chủ thị trường
Nhiều doanh nghiệp (DN) thép đã có mùa làm ăn khấm khá nhờ chính sách bảo vệ ngành thép trong nước trước làn sóng “tấn công” của thép ngoại giá rẻ suốt thời gian dài.