TIN TỨC
TIN TỨC MỚI
-
Nhà máy thép Tokyo tăng giá mua phế liệu
-
Xi măng, sắt thép bắt đầu ‘đua’ tăng theo giá điện
-
Giá điện tăng: Ngành thép khó càng thêm khó
-
Bất chấp dư luận, có một Gang thép Thái Nguyên vẫn rừng rực cháy
-
Phấn đấu giảm tiêu hao tới 16,5% năng lượng với ngành thép, xi măng
-
Nhập khẩu sắt thép phế liệu giảm hơn 50% trong hai tháng đầu năm
-
Doanh nghiệp thép Việt vượt khó, mở rộng thị trường ra quốc tế
-
Gần 32.300 tấn tôn màu nhập khẩu được miễn áp dụng tự vệ
Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết, sản lượng thép xây dựng tháng 7 vượt ngưỡng sản xuất hơn 600.000 tấn/tháng.
Như vậy, sản lượng thép đã tăng đến 51,48% so với cùng kỳ năm 2014. Đây là mức tăng rất cao trong những năm gần đây, sau một thời gian dài ngành thép rơi vào tình cảnh khó khăn do lĩnh vực bất động sản đóng băng. Song song với đó, lượng thép tiêu thụ cũng tăng gần 30% so với năm 2014.
Các khách hàng thép cây Midwest Mỹ đang yêu cầu các nhà máy giảm giá bán và có vài nhà máy đã chấp nhận. Platts đã giảm giá thép cây Midwest xuống còn 550-580 USD/tấn xuất xưởng, giảm từ mức 580-600 USD/tấn xuất xưởng.
Giá nhập khẩu thép cây Thổ Nhĩ Kỳ vào Mỹ giảm trong tuần qua mặc dù thị trường trầm lắng kể từ khi nhiều thương nhân đã đặt mua trước đó.
Platts giảm giá thép cây nhập khẩu xuống còn 424-430 USD/tấn CIF Houston.
Bị ảnh hưởng bởi sự sụt giảm của giá nguyên liệu cùng với tình hình thị trường ảm đạm, giá phế không gỉ ở Nhật Bản lao dốc trong suốt tuần qua. Bên cạnh đó, hầu hết các thương nhân vẫn đang trong tâm trạng chờ đợi xem triển vọng thị trường ra sao.
Theo thông tin Thương vụ Việt Nam tại Canada, Cơ quan Biên mậu Canada (CBSA) quyết định gia hạn thời gian đưa ra kết luận cuối cùng về việc tái điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm ống thép dẫn dầu (OCTG) của một số quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Theo Cục Quản lý cạnh tranh, Ủy ban Chống bán phá giá Úc (ADC) chính thức thông báo chấm dứt điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm tôn mạ kẽm từ VN và Ấn Độ.
Việt Nam đang đứng trước ngưỡng cửa hội nhập quốc tế, đây được xem là cơ hội tốt để các doanh nghiệp ngành thép và các ngành, nghề khác có thể mở rộng xuất khẩu sang các thị trường.
Cục Quản lý cạnh tranh cho biết Cục Ngoại thương thuộc Bộ Thương mại Thái Lan (DFT) vừa gửi thông báo tới Đại sứ quán VN tại Thái Lan về quyết định khởi xướng điều tra rà soát gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ với thép hợp kim cán nóng sau khi nhận được đơn kiện từ ngành sản xuất nội địa của nước này.
Từ giữa tháng 6-2015 đến nay tình hình sản xuất và phân phối thép trên thị trường bị xáo trộn khá nhiều bởi một số nhà sản xuất thép nhập phôi từ Trung Quốc về cán ra thép thành phẩm bán với giá rẻ khiến các nhà máy thép dùng nguồn phôi trong nước điêu đứng.